Một số điều không phải ai cũng biết về Youtube
3 Tháng Mười, 2022
Thành lập năm 2006, ban đầu chỉ là một mạng chia sẻ video còn non trẻ đến thời điểm hiện tại Youtube đã vươn lên và nắm giữ vị trí đứng đầu trong ngành công nghiệp video trực tuyến. Tuy nhiên đằng sau sự thành công của Youtube là rất nhiều điều mà chúng ta không phải ai cũng biết.
Cuộc chiến bản quyền
Vấn đề bản quyền rất nóng trên Youtube
Vấn đề bản quyền là vấn đề khiến nhiều ngành công nghiệp đau đầu nhất là ngành công nghiệp video trực tuyến. Youtube ký hợp đồng với một loạt những công ty lớn như CBS, Universal Music Group, Sony BMG để những công ty này được độc quyền đăng tải video lên Youtube. Tuy nhiên chỉ sau đó 2 tuần, 30.000 video đã bị gỡ bỏ khỏi Youtube sau khi nhận được yêu cầu từ một nhóm chủ sở hữu Nhật Bản.
Trước khi diễn ra vụ việc này, Google đã nỗ lực để xử lý vấn đề bản quyền cho YouTube trước đó 1 tháng bằng việc phát triển “Content ID” và quản lý chặt chẽ về bản quyền cho cả video và âm thanh được đăng tải trên YouTube. Những người sở hữu nội dung hợp pháp có thể tải dữ liệu lên YouTube và “Content ID” sẽ dùng những dữ liệu này để xác định các bản sao chép lậu trên YouTube. Mục tiêu của Google là tạo ra một cơ sở dữ liệu khổng lồ của tất cả nội dung bản quyền trên thế giới.
Tuy nhiên trong thời gian ban đầu Content ID không được triển khai đầy đủ vì vậy không phát huy hết được lợi ích. Những chủ sở hữu video bản quyền nhận thấy sơ hở này và lợi dụng nó để tìm cơ hội kiếm tiền. Tháng 2/2007 Viacom yêu cầu gỡ bỏ 100.000 video ra khỏi YouTube vì các clip “The Daily Show” và “Chappelle’s Show” đều được nhiều lượt xem và yêu thích nhưng lại không được cấp phép. Google thông báo sẽ gỡ bỏ clip nhưng đến tháng 3/2007 vẫn chưa thực hiện dẫn đến quan hệ 2 bên tan vỡ. Viacom kiện Google và đòi bồi thường 1 tỷ USD vì Youtube không chú trọng đến luật sở hữu trí tuệ. Vụ kiện kéo dài cùng phức tạp và không có hồi kết.
Về phía Google, họ cho rằng Viacom ầm thầm tải liên tiếp các video lên YouTube, họ đã thuê tới 18 hãng marketing khác nhau tải clip lên website của họ đồng thời gửi nhân viên đi các nơi khác nhau để tải clip từ máy tính lên YouTube mà không để lại dấu vết. Tất cả đều vì mục đích muốn kiện YouTube vì vi phạm bản quyền. Cuộc chiến giữa 2 bên kéo dài suốt 7 năm cho đến năm 2010, YouTube đã giành thắng lợi. Cuối cùng 2 công ty dàn xếp kiện tụng vào năm 2014.
Trung tâm dữ liệu và hệ thống quảng cáo
Trước khi được Google mua lại, YouTube phải trả tầm 2 triệu USD/tháng cho băng thông nhưng năng lực tài chính có hạn nên không thể chống chọi được lâu. Trong khi đó Google rất giàu tiềm lực về tài chính và công nghệ. Ông lớn này là người tiên phong trong công nghệ trung tâm dữ liệu chính vì vậy có thể làm giảm đáng kể chi phí hoạt động cho YouTube.
Ngay từ đầu, Google đã tính toán mua các đường cáp quang rẻ tiền để kết nối trung tâm giữ liệu. Chính vì vậy đã tiết kiệm được rất nhiều tiền và sở hữu cáp quang nhiều hơn bất kỳ công ty nào trên thế giới, bên cạnh đó Google còn có trung tâm dữ liệu khắp trên trái đất.
Trung tâm dữ liệu rộng lớn của Google
Nhờ việc sở hữu cáp quang riêng với công nghệ bảo trì cao, phần mềm hoàn hảo đã giúp giảm chi phí chạy trung tâm dữ liệu của Google giảm xuống 1/3 so với các đối thủ khác. Chính vì vậy chi phí băng thông hàng tháng của Youtube cũng giảm xuống từ 2 triệu còn 666.000 USD.
Chi phí băng thông của Youtube không những giảm xuống đáng kể mà YouTube cũng không mất phí trung gian cho các đối tác khác bởi vì Google sở hữu nền tảng quảng cáo lớn nhất trên web. Do đó YouTube nắm trọn lợi nhuận thu được.
Vào đầu năm 2007, dưới chiến lược của Google, YouTube bắt đầu triển khai quảng cáo video thay vì những quảng cáo chạy chữ và banner như trước đây. Những quảng cáo video mang lại hiệu quả cao hơn và lợi nhuận nhiều hơn so với banner. Không chỉ thế công ty còn tung ra 1 loại quảng cáo khác là quảng cáo overlay, có thể hiển thị lên trên 1 video đang phát. Những quảng cáo này không chỉ hiển thị trên Youtube mà còn áp dụng khi nhúng video vào các trang web khác.
Không chỉ kiếm tiền cho riêng mình Youtube, Google còn thông báo sẽ chia sẻ doanh thu với những nhà sản xuất nội dung. Nếu những video của họ được nhiều người yêu thích và có quảng cáo hiển thị trên đó, họ sẽ thu được tiền nếu khách hàng click vào quảng cáo trên video.
Youtube góp phần thúc đẩy web và Google về phía trước
Giao diện Youtube từ khi mới thành lập đến bây giờ
Thời gian đầu Youtube phụ thuộc rất nhiều vào Flash, sau đó bắt đầu thí nghiệm video HTML5 vào đầu năm 2010, đến năm 2015 thì nghiệm thành công, HTML5 được cài mặc định trên hầu hết mọi trình duyệt. Google cũng tiến hành mua lại công ty giải mã video On2 và dự án WebM với mục tiêu định dạng video nguồn mở có chất lượng cao và không mất phí sử dụng cho thế giới web. Sau đó Google công khai mã nguồn của On2 – VP8 từ đó phá bỏ tranh chấp bản quyền với MPEG LA là chủ sở hữu của bộ giải mã H.264
Sau VP8 là VP9 được sử dụng rộng rãi tại Youtube. Trong năm 2014 người dùng đã xem 25 tỷ giờ video VP9. Việc sử dụng mã nguồn VP9 giúp tiết kiệm được băng thông rất nhiều so với H.264, người dùng có thể xem video với chất lượng cao hơn. Bên cạnh đó công ty còn phát triển công nghệ hiển thị video 4k, sử dụng 60 khung hình/giây trên Youtube.
Không chỉ thế Youtube còn là người tiên phong trong việc sử dụng WebP – bộ giải mã hình ảnh của Google dựa trên bộ giải mã VP8. Việc sử dụng WebP giúp Youtube tiết kiệm được 20% băng thông và tăng tốc độ tải lên 10%.
Hiện tại Youtube hỗ trợ video 4k, 3D và video thực tế ảo 360 cho những thiết bị như Google Cardboard và Gear VR. Ngoài ra nó còn cạnh tranh với Amazon Twitch bằng dịch vụ phát các trận game trực tuyến. Youtube còn đang lên kế hoạch kiếm tiền khác bằng việc triển khai các chương trình trả tiền như YouTube Music Key và dịch vụ xem video không quảng cáo với các thuê bao tính phí.
Có thể nói tính đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có được mạng trực tuyến chia sẻ video nào có thể thay thế Youtube. Youtube vẫn luôn phát triển và luôn đem đến cho người dùng những trải nghiệm tuyệt với nhất.
Dịch Vụ Marketing Online
+ Dạy kinh doanh online
+ Quảng cáo Shopee (5 triệu/tháng)
+ Quảng cáo Lazada (5 triệu/tháng)
+ Quảng cáo Tiki (5 triệu/tháng)
+ Quảng cáo Sendo (5 triệu/tháng)
+ Quảng cáo TikTok (3 triệu/ tháng)
+ Quảng cáo Facebook (4 triệu/1 tháng)
+ Quảng cáo Instagram (4 triệu/1 tháng)
+ Quảng cáo Zalo (4 triệu/ 1 tháng)
+ Quảng cáo Adwords (2 triệu/tháng)
+ Quảng cáo Google Remarketing bám đuôi (5 triệu/tháng)
+ Quảng cáo Google Banner (5 triệu/ tháng)
+ Quảng cáo Youtube (3 triệu/tháng)
+ Quảng cáo Diễn Đàn (2,5 triệu/tháng)
+ Thiết kế web (2 triệu/web)
+ Thiết kế diễn đàn (3 triệu/Forum)
+ SEO web, SEO từ khóa (4 triệu/2 tháng)
+ SEO Map bản đồ (4 triệu/cụm từ)
+ Quảng cáo Google Map
+ Tăng like Fanpage (1.5 triệu/1.000 likes)
+ Tăng chia sẻ Livestream
+ Tăng theo dõi Facebook cá nhân
+ SEO kênh Youtube (5 triệu/tháng/ tạo 26 videos clip/tăng 500 Subscribers)
+ Tăng theo dõi kênh Youtube (5 triệu/3.000 subscribers)
+ Tăng 4,000 giờ xem kênh Youtube (3 triệu)
+ Phần mềm bám đuôi khách hàng trên Google : 1 triệu
+ Phần mềm SEO web
+ Phần mềm copy bài
+ Hệ thống kinh doanh online
+ Email Marketing (2,5 triệu/100k mail)
+ Cho thuê nhân viên marketing (4,5 triệu/tháng)
+ Cho thuê nhân viên chạy quảng cáo (5 triệu/tháng)
+ Cho thuê nhân viên chốt đơn hàng (5-7 triệu/tháng/ca sáng hoặc ca tối)
+ Cho thuê nhân viên gọi điện cho khách (5 triệu/tháng/200KH – 8 triệu/tháng/400KH)
+ Tối ưu gian hàng Shopee, Lazada, Tiki, Sendo : 4 triệu/tk
+ Nhận thiết kế logo, banner đẹp giá rẻ
+ Dịch vụ chụp hình (6 triệu/ 8 tiếng)
+ Dịch vụ quay phim (6 triệu/ 8 tiếng)
+ Dịch vụ chỉnh sửa video clip
+ Dịch vụ chăm sóc fanpage
+ Dịch vụ viết bài chuẩn SEO
+ Cho thuê người mẫu, ca sĩ, diễn viên
+ Cho thuê phòng studio để chụp hình : 500k/4 tiếng (bao gồm thiết bị như : máy tính, máy in để in kịch bản, máy lạnh, ghế sofa + bàn và tường nền trắng), Nếu thuê 8 tiếng giá còn 800k.
Tác giả bài viết: Nguyễn Minh Hoàng – CEO Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Chốt Đơn Hàng
Trong thế giới sôi động của quảng cáo và marketing trực tuyến, Nguyễn Minh Hoàng không chỉ là một CEO, mà còn là một tinh hoa sáng tạo, người đứng đầu của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Chốt Đơn Hàng – một công ty được biết đến với sứ mệnh làm thay đổi cách thức doanh nghiệp tiếp cận và tương tác với khách hàng qua các chiến lược quảng cáo online.
Với tinh thần khởi nghiệp và tầm nhìn sâu rộng, Minh Hoàng không chỉ dẫn dắt công ty của mình vượt qua những thách thức, mà còn thúc đẩy việc sáng tạo và tiên phong trong lĩnh vực quảng cáo và marketing trực tuyến. Ông được biết đến với sự đam mê không ngừng, sự cam kết vững vàng và sự tận tâm đặc biệt đối với việc mang lại giá trị thực sự cho khách hàng.
Dưới sự lãnh đạo của Minh Hoàng, Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Chốt Đơn Hàng đã trở thành một trong những cái tên nổi bật trong ngành công nghiệp quảng cáo và marketing online. Sứ mệnh của ông không chỉ dừng lại ở việc tạo ra những chiến dịch quảng cáo hiệu quả, mà còn là việc tạo ra những trải nghiệm độc đáo và không thể quên cho khách hàng.
Với tài năng lãnh đạo, sự tận tâm và sự sáng tạo không ngừng, Nguyễn Minh Hoàng đã và đang là nguồn cảm hứng lớn cho cả đồng nghiệp và người làm marketing trực tuyến trên khắp mọi nơi.
Kinh nghiệm cụ thể:
- Hơn 6 năm kinh nghiệm. Đã thành lập công ty này từ năm 2018 với mã số thuế: 0315053301
- Là admin của website này và cũng là tác giả của phần mềm SEO Chốt Đơn Hàng, là công cụ không thể thiếu cho mọi doanh nghiệp mong muốn nâng cao hiệu suất và hiệu quả trong chiến lược quảng cáo và tiếp thị trực tuyến của mình.
- Thực hiện hiệu quả nhiều chiến dịch quảng cáo marketing online, thiết kế và SEO website cho nhiều khách hàng trong và ngoài nước :
Phản hồi từ khách hàng:
- Giỏi lắm em, hôm nay khách đặt hàng trên mạng chị tăng rồi! (jamazinglashes.ie)
- Cám ơn ông nhiều nha, web lên top rồi! (inanhgiasi.com)
- Quảng cáo tháng này ra khách rồi em ơi, mừng quá! (vachngantrungthien.com)